Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc của mình đến cho Bệnh viện đa khoa Phương Đông.
Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin được tư vấn và giải đáp như sau: Sốt rét nên chườm ấm, không chườm nóng cũng không chườm lạnh.
Bạn đang xem: Bị sốt nên lau nước nóng hay lạnh
Trên thực tế chúng ta cần hiểu cơ chế chườm khi sốt cao là giúp bệnh nhân hạ nhiệt. Nghĩa là chườm để truyền nhiệt nóng từ cơ thể sang một vật thể có nhiệt độ thấp hơn. Vì vậy khi cơ thể sốt cao ở khoảng hơn 39 độ cần chuẩn bị khăn chườm hoặc vật thể chườm có nhiệt độ thấp hơn cơ thể để đảm bảo nguyên lý chườm hạ sốt. Nếu chườm nóng, nhiệt ở vật thể truyền sẽ truyền lại sang cơ thể và nhiệt độ sẽ tăng cao hơn. Ngược lại nếu chườm lạnh sẽ làm co mạnh, nhiệt không thoát ra được gây nguy hiểm và dễ dẫn đến co giật cho bệnh nhân.
Như vậy bạn cần chú ý: Sốt rét không được chườm nóng cũng không chườm lạnh mà chườm ấm. Hãy chú ý để tránh thực hiện sai sẽ khiến tình trạng sốt của bệnh nhân trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn có thể liên hệ thêm với Bệnh viện Đa khoa Phương Đông để được hỗ trợ thêm.
Chọn Chuyên khoa (*) KHOA KHÁM BỆNH KHOA PHỤ SẢN KHOA NỘI KHOA NHI KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Khoa xét nghiệm và Ngân hàng máu KHOA NGOẠI LIÊN CHUYÊN KHOA MẮT – TMH – RHM Khoa Dược KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TRUNG TÂM NỘI SOI TIÊU HÓA Trung tâm Cơ xương khớp TRUNG TÂM TƯ VẤN & TIÊM CHỦNG VẮC-XIN BVĐK PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG TÂM SÀNG LỌC TIM MẠCH VÀ CÁC BỆNH BẨM SINH KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRUNG TÂM IVF KHOA UNG BƯỚU Chuyên khoa Nội tiết Trung tâm tế bào gốc và Ngân hàng lưu trữ tế bào gốc Chuyên khoa Chấn thương và chỉnh hình Chuyên khoa Tai mũi họng Chuyên khoa Nội thận Chuyên khoa Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng Chuyên khoa Phẫu thuật ổ bụng Chuyên khoa Nội thần kinh Chuyên khoa Hô hấp và dị ứng Chuyên khoa Phẫu thuật tiết niệu Chuyên khoa Tim mạch và mạch can thiệp Chuyên khoa Bệnh truyền nhiễm và y học nhiệt đới Chuyên khoa Mắt Chuyên khoa Gây mê hồi sức Dịch vụ Cấp Cứu Chuyên khoa Nam học Chuyên khoa Răng hàm mặt Chuyên khoa Phẫu thuật thần kinh Chuyên khoa Tiêu hóa và gan mật Chuyên khoa bổ trợ Trung tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần Chuyên khoa Dinh dưỡng
Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa II Cao Thị Thanh - Bác sĩ Nhi - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế vesinhsieusach.com Hải Phòng.
Chườm có 2 loại là chườm nóng và chườm lạnh. Nếu không lựa kiểu chườm không đúng sẽ rất có hại cho cơ thể trẻ nhỏ. Vậy khi trẻ bị sốt thì nên chườm nóng hay chườm lạnh? Và chườm như thế nào là đúng.
1. Khi trẻ bị sốt nên chườm nóng hay chườm lạnh?
Nhiều bậc cha mẹ khi con ốm, sốt thì tiến hành chườm lạnh cho con nhưng đây là việc làm sai lầm. Để biết khi trẻ sốt nên chườm ấm hay chườm lạnh thì cần hiểu bản chất, sự khác nhau giữa chườm nóng và chườm lạnh.
Chườm lạnh: Chườm lạnh có tác dụng giảm lưu thông máu, se các lỗ chân lông, từ đó ngăn chặn tình trạng thoát nhiệt khỏi cơ thể.
Chườm nóng: Có tác dụng làm ấm cơ thể, tăng sự lưu thông tuần hoàn máu. Thường được áp dụng trong trường hợp hạ sốt.
Một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị sốt là do lạnh đột ngột, các mạch máu co lại khiến lưu lượng máu lưu thông giảm. Chườm nóng sẽ khiến lỗ chân lông trên cơ thể giãn nở, giãn các mạch máu ngoại vi, tăng khả năng tản nhiệt, từ đó hạ sốt.
Xem thêm: Dọn sạch dung lượng iphone siêu nhanh, siêu tiện, hướng dẫn cách giải phóng dung lượng iphone
Khi trẻ bị sốt mà chườm lạnh sẽ chỉ khiến trẻ khó chịu hơn. Một số mẹ còn lấy nước đá cho vào khăn khô chườm lên người trẻ, việc này có thể gây bỏng lạnh, suy hô hấp, rất nguy hiểm cho trẻ.
Trắc nghiệm: Nhận biết sớm dấu hiệu chậm phát triển thể chất và trí tuệ ở trẻ
Nếu 6 tuổi không biết đếm số, 7 tuổi vẫn chưa phân biệt được giữa thực tế và tưởng tượng thì có thể bé chậm phát triển thể chất và trí tuệ hơn so với bạn bè cùng lứa. Bạn đã nhận biết được các dấu hiệu bất thường sớm này chưa? Cùng làm nhanh bài trắc nghiệm sau để trang bị thêm kiến thức cho mình nhé!
Nội dung trắc nghiệm được tham vấn chuyên môn cùng
Thạc sĩ, Bác sĩ y khoa,Ma Văn Thấm, chuyên khoa Nhi,Phòng khám Đa khoa Quốc tế vesinhsieusach.com Dương Đông(Phú Quốc)
2. Hướng dẫn cách chườm ấm cho trẻ khi bị sốt
Nước ấm có thể làm trẻ hạ sốt nhanh, giảm nhiệt độ cơ thể từ 1 - 2 độ C. Dưới đây là cách chườm ấm cho trẻ đúng, cha mẹ nhớ đọc kỹ và thực hiện theo.
2.1 Chuẩn bị
Nhiệt kế5 khăn nhỏ có khả năng thấm hút nước tốtPha chậu nước ấm, có thể kiểm tra độ ấm của nước bằng cách nhúng khuỷu tay vào thau nước và cảm giác ấm như khi tắm em bé là được.Nới bớt quần áo cho trẻ
Đặt trẻ ở phòng thông thoáng, tránh gió lùa
=>> Cha mẹ có thể tham khảo thêm tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa nhi: Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa không?
Khi con sốt, bố mẹ cần lưu ý trong trường hợp nào thì nên chườm nóng hoặc chườm lạnh
2.2 Tiến hành
Mẹ cần vệ sinh tay sạch sẽDùng khăn nhúng vào chậu nước, vắt ráo nước và lau toàn thân cho trẻ. Lau chủ yếu ở nách, bẹn, lưng, lòng bàn tay, lòng bàn thân. Có thể, đặt khăn lên hõm nách, bẹn và trán của trẻ.Khi khăn bớt ấm, nhúng lại khăn vào chậu nước và lặp lại hành động trên cho đến khi thấy bé mát hơn.
Lưu ý:
Tuyệt đối không chườm lạnh khi trẻ sốtNếu nước nguội thì phải pha thêm nước nóng hoặc thay bằng chậu nước ấm khác, kiểm tra nhiệt độ rồi lại lau người cho trẻ.Sau 15 - 30 phút, đo lại thân nhiệt của trẻ, dừng chườm khi nhiệt độ của trẻ Khi chườm, cần chú ý lau nhẹ nhàng, tránh chà xát khiến trẻ đau rát, mẩn đỏ.Nếu trẻ vẫn không hạ sốt, có thể dùng thuốc hạ sốt. Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.Cho trẻ uống nhiều nước vì sốt cao thường mất nước.
Chườm ấm là cách hạ sốt nhanh và an toàn cho bé nhưng cần thực hiện đúng cách. Sau khi chườm mà nhiệt độ cơ thể bé vẫn cao, tốt nhất nên cho bé đi khám để được bác sĩ tư vấn và đưa ra hướng điều trị.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm sốHOTLINEhoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My
vesinhsieusach.com để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Thực Phẩm bảo vệ sức khỏe LAMINKID I:
Sản phẩm có công dụng bổ sung vi khoáng và vitamin cho cơ thể. Hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường hấp thu thức ăn, giúp trẻ ăn ngon. Hỗ trợ nâng cao đề kháng cho trẻ, hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh do sức đề kháng kém như viêm đường hô hấp trên, cảm cúm.
Đối tượng sử dụng:
- Trẻ biếng ăn, kém hấp thu thức ăn, trẻ gầy yếu, suy dinh dưỡng, chậm phát triển.
- Trẻ có sức đề kháng kém, đang ốm hoặc vừa ốm dậy, trẻ hay mắc các bệnh viêm đường hô hấp trên, cảm cúm.
Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm:
Công ty Cổ phần dược phẩm ElepharmaSố 9, phố Trương Công Giai, tổ 17, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam(ĐT) 1800 6091; (E) info.elepharma
gmail.com
Đăng ký tư vấn dinh dưỡng cho bé tại: https://i.vesinhsieusach.com/dangkytuvandinhduong